Top 5 các lễ hội truyền thống An Giang được tổ chức hàng năm

Lễ hội truyền thống là những sự kiện văn hóa được tổ chức định kỳ. Thời điểm diễn ra không chỉ thu hút dân địa phương mà còn có dân thập phương ghé đến. Các hoạt động được tổ chức mang đậm nét truyền thống có ý nghĩa khác nhau. Cùng AnGiangtoplist liệt kê top 5 các lễ hội truyền thống An Giang được tổ chức hàng năm.

Lễ Đôlta và hội đua bò Bảy Núi

Lễ Đôlta và hội đua bò Bảy Núi do đồng bào dân tộc Khơ Me tổ chức từ 29/8 – 1/9 hàng năm. Ý nghĩa của lễ tương tự như Vu Lan của người Kinh là dịp tưởng nhớ công ơn của ông bà cha mẹ và tổ tiên. Hoạt động chính gồm đi chùa chư tăng, dâng lễ cúng và cầu may mắn.

Le-dolta-va-hoi-dua-bo-bay-nui-angiangtoplist

Gắn liền với lễ Đôlta chính là hội đua bò bảy Núi thu hút sự quan tâm của dân địa phương và khách du lịch. Hội đua bò chọn con có sức khỏe, cường tráng để thi đấu. Bò nào giành chiến thắng đều khiến chủ nuôi dưỡng nở mày nở mặt. Nên mỗi nhà dân Khơ Me đều có ít còn bò chiến đợi đến hội sẽ cho thi sức.

Thông tin liên hệ
Địa chỉ: Tri Tôn, Tịnh Biên, An Giang

Lễ hội Chol Chnam Thmay An Giang

Chol Chnam Thmay hay còn gọi là ngày tết của bà con Khơ Me. Lễ hội theo lịch riêng của dân tộc này khoản từ 14/4 – 16/4 dương lịch hàng năm. Vào ngày đầu năm người dân sẽ mặc quần áo mới, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ để đón khách. Cùng tương tự như lễ tết của người Kinh có nhiều hoạt động như cầu phúc và biểu diễn văn nghệ.

Le-hoi-chol-chnam-thmay-an-giang-angiangtoplist

Dịp lễ Chol Chnam Thmay đều thu hút lượng lớn du khách đến tham quan. Chủ yếu là tìm hiểu về ngày lễ tết của người Chăm và những điệu nhảy truyền thống. Du khách có thể hòa mình đám đông, diện trang phục Khơ Me để hưởng ứng không khí tết này. Đây cũng là dịp nghỉ ngơi của người Chăm sau một năm làm việc vất cả.

Thông tin liên hệ
Địa chỉ: Chùa Tà Pháo, An Phú, Tịnh Biên, An Giang

Lễ hội miếu Bà Chúa Xứ núi Sam

Nhắc đến các Lễ hội truyền thống An Giang không thể bỏ qua sự kiện vía Bà Chúa Xứ núi Sam. Miếu bà là một ngôi miếu lớn tại An Gian luôn tấp nập người ra kẻ vào dâng hương. Đối với lễ vía bà sẽ kéo dài  4 ngày từ 22/4 – 27/4 âm lịch hàng năm. Không khí lễ hội tưng bừng với câu chuyện sự tính tâm linh về tượng bà thu hút sự tò mò của du khách.

Le-hoi-mieu-ba-chua-xu-nui-sam-angiangtoplist

Lễ hội miếu Bà Chúa Xứ núi Sam lớn nhất đất Bảy Núi tổ chức kết hợp cùng các màn biểu diễn. Với tiết mục đậm chất nghệ thuật dân gian như rước kiệu, múa lân và trò chơi truyền thống. Lễ hội vía Bà mỗi năm đều đặc sắc được lên kế hoạch tổ chức cả tháng trời. Đây là thời điểm dòng người đổ về An Giang đông đảo muốn chứng kiến lễ hội và dâng hương cho bà.

Thông tin liên hệ
Địa chỉ: Núi Sam, Châu Đốc, An Giang

Lễ hội đình Châu Phú

Đình thần Phú thờ phụng Thành hoàng Nguyễn Hữu Cảnh người có công khai hoang vùng đất An Giang xưa. Kết hợp hoạt động lễ hội tưởng nhớ còn là dịp để cầu mong bình an, cuộc sống ấm no và hạnh phúc. Quy mô tổ chức lớn duy trì được nét đẹp văn hóa đến hiện tại.

Le-hoi-dinh-chau-phu-angiangtoplist

Lễ hội đình Châu Phú có đoàn xe đi trường sử dụng cà kheo khá lạ mắt. Mỗi năm lễ hội đình làng Châu Phú tổ chức từ 9/5 – 11/5 âm lịch. Đây là lúc  thời tiết nắng nóng nhưng hợp lý cho việc diễu hành bằng cà kheo. Kinh phí tổ chức lễ hội Châu Phi cao đều được sự hỗ trợ của sở  Văn Hóa.

Thông tin liên hệ
Địa chỉ: Trần Hưng Đạo – Nguyễn Văn Thoại, Châu Phú A, Châu Đốc, An Giang

Lễ hội tôn vinh Thoại Ngọc Hầu

Lễ hội tôn vinh Thoại Ngọc Hầu tổ chức trong 3 ngày kể từ 9/4 – 11/4 âm lịch. Đây là hội lớn tưởng nhớ công Thoại Ngọc Hầu là danh thần có công đào con lên kênh Vĩnh Tế mang nước về cho nhân dân. Lẽ được tổ chức tại đình Thoại Ngọc Hầu – Thoại Sơn thu hút bà con địa phương và khách du lịch khắp nơi.

Le-hoi-ton-vinh-thoai-ngoc-hau-angiangtoplist

Nghi thức lễ hội tôn vinh Thoại Ngọc Hầu đơn giản gồm có thủ tục rước bia tương nhở và dâng hương. Lễ hội truyền thống được lưu giữ đến tận bây giờ, thể hệ con cháu sau vẫn tổ chức theo ông cha. Một phần của nghi lễ là tưởng nhớ và để duy trì nét đẹp văn hóa truyền thống.

Thông tin liên hệ
Địa chỉ: Thoại Sơn, An Giang

Bài viết của AnGiangtoplist liệt kê top các Lễ hội truyền thống An Giang. Đây đều là sự kiện lớn rất thu hút sự quan của dân bản địa và khách du lịch. Nét đẹp văn hóa với lễ hội thể hiện ý nghĩa tôn kính và biết ơn đối với nhân vật  lịch sử. Nhờ đó mà vùng đất tâm linh được đánh giá là tỉnh thành có nhiều hoạt động lễ hội nhất. Đa số các lễ hội này đều tổ chức vào tháng 2 – 4 âm lịch nên đi vào thời điểm này khách du lịch có thể trải nghiệm được hết.

Xem thêm:
Lễ rước Ông Châu Xương
Top 5 Di sản văn hóa phi vật thể An Giang
Top 7 danh lam thắng cảnh ở An Giang

5/5 - (1 bình chọn)

Bài viết liên quan

Để lại ý kiến của bạn:

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *